您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
NEWS2025-02-24 09:08:05【Thế giới】1人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:41 Máy tính trực tiếp kết quả bóng đá hôm naytrực tiếp kết quả bóng đá hôm nay、、
很赞哦!(722)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
- Tổng thống Obama tiết lộ lý do không thể dùng iPhone
- Chuyện chưa từng kể của nhân viên Apple Store
- PES 2016 ra mắt giúp máy PS4 cực đắt hàng tại Việt Nam
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- Nhà sáng lập LinkedIn: Muốn sự nghiệp thăng hoa, hãy thân thiết với người giỏi nhất
- Gấp rút xây dựng văn bản hướng dẫn về ưu đãi thuế CNTT
- Chip Qualcomm lại làm điện thoại Sony chạy quá nóng
- Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
- Tâm điểm CN: Chết thảm vì vừa sạc pin vừa chơi game
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
Hôm nay, ngày 10/6, Bộ KH&CN với sự hỗ trợ của Liên minh phần mềm BSA đã tổng kết chương trình “Tháng hưởng ứng Ngày sở hữu trí tuệ thế giới vì mục tiêu hội nhập”. Đây là hoạt động chuyên đề về sở hữu trí tuệ (SHTT) do Bộ KH&CN chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành là thành viên của Chương trình phối hợp hành động về phòng, chống xâm phạm quyền SHTT giai đoạn II (Chương trình 168).
Ông Trần Minh Dũng, Chánh Thanh tra Bộ KH&CN cho biết, Thanh tra Bộ này là đầu mối phối hợp với BSA triển khai các hoạt động của “Tháng hưởng ứng ngày sở hữu trí tuệ thế giới vì mục tiêu hội nhập” gắn giữa tuyên truyền, giáo dục và hoạt động thực thi nhằm nâng cao nhận thức về vai trò và ý nghĩa của quyền SHTT đối với phát triển của xã hội; đẩy mạnh việc xác lập, khai thác, phát triển và thực thi quyền SHTT; bảo đảm quyền SHTT thực sự trở thành động lực thúc đẩy phát triển KH&CN nói riêng và KT-XH nói chung; Tạo ra nhận thức trong toàn xã hội để thực hiện các cam kết quốc tế về SHTT, đặc biệt là các cam kết trong Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Chỉ tính riêng tại Thanh tra Bộ KH&CN, trong 6 tháng đầu năm 2016, đã tiếp nhận 40 đơn yêu cầu xử lý vi phạm theo đề nghị của chủ thể quyền và các hồ sơ do cơ quan Công an chuyển đến; đã tiến hành thanh tra 25 tổ chức, cá nhân có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, xử phạt vi phạm hành chính 855,6 triệu đồng. Các hành vi xâm phạm quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp bị xử lý rất đa dạng như: sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, cạnh tranh không lành mạnh…Các sản phẩm xâm phạm bị xử lý là các sản phẩm thời trang, lương thực, thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, thép xây dựng, thiết bị điện, điện tử...
Đáng chú ý, riêng trong lĩnh vực bản quyền phần mềm, đợt thanh tra đầu tiên sau lễ phát động “Tháng hưởng ứng ngày SHTT thế giới vì mục tiêu hội nhập” đã được thực hiện ở 3 doanh nghiệp phía Nam gồm: Công ty TNHH Tỷ Hùng, Công ty TNHH Dược phẩm AAA đều có trụ sở tại TP.HCM và Công ty TNHH May mặc Alliance One trụ sở tại Bến Tre.
">Thanh tra 3 doanh nghiệp, phát hiện hơn 500 phần mềm không phép
Lyft đang có mặt tại hơn 200 thành phố tại Mỹ. Trong khi Grab hoạt động tại Singapore, Indonesia, Phillipines, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam.
">Grab chính thức hợp tác với Lyft, mở rộng thị trường sang Mỹ
Dựa vào các thước phim lịch sử đăng trên kênh UEFA.tv, chúng ta có thể thấy các trận cầu EURO những năm 90 cũng có sức hút đối với người xem như các giải đấu thời nay trong thế kỷ XXI. Và ICTnews sẽ điểm lại top 5 trận đấu EURO của thời kỳ này.
5. Pháp vs Hà Lan - Loạt penalty tứ kết EURO 1996
2 năm sau đội tuyển Pháp mới lên ngôi vô địch thế giới còn EURO 1996 chưa phải giải đấu đáng nhớ của họ. Tuy nhiên, xem lại thước phim lịch sử mới thấy loạt đấu 11m trong trận tứ kết với Hà Lan cũng thể hiện bản lĩnh của thế hệ cầu thủ áo lam mới như Zidane, Djorkaeff, Lizarazu hay Blanc, người thực hiện quả penalty quyết định trừng phạt sai lầm của Seedorf bên phía Hà Lan.
">Top 5 trận cầu EURO thập niên 90 khó quên
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
Từ 8h sáng ngày 25/9, iPhone 6S và 6S Plus mới bắt đầu mở bán tại 12 thị trường gồm Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Singapore, Hong Kong, Australia…
Để có thể đưa về Việt Nam những chiếc iPhone 6S và iPhone 6S Plus đầu tiên ngay trong ngày Apple mở bán tại Singapore, tương tự như các năm trước, năm nay cũng có rất nhiều người Việt thuộc các cửa hàng bán điện thoại di động đã bay sang từ ngày 23/9 để xếp hàng chờ mua.
Trao đổi với ICTnews, anh Nguyễn Lạc Huy, đại diện hệ thống bán lẻ CellphoneS, cho hay CellphoneS cũng có 3 người từ Việt Nam sang để xếp hàng tại địa chỉ 313 Somerset.
Tính đến 11h trưa ngày 24/9 (giờ Việt Nam), trong dòng người xếp hàng mua iPhone 6 tại đây đã có khoảng 20 người Việt Nam đứng chờ mua, trong đó phần lớn là người của các cửa hàng bán lẻ, người được thuê đứng xếp chỗ.
">Người Việt xếp hàng tại Singapore chờ mua iPhone 6S
Không có thông báo chính thức được đưa ra từ Facebook cho người dùng, tuy nhiên, biểu tượng pacman đã từng gây tranh cãi, có người cho rằng hình mặt cười này cần được xóa, để tránh gây ra những cảm xúc kích động, do đó nó không được khuyến khích trên Facebook và cần thay thế bằng những biểu tượng mới.
Ngược lại, tại Việt Nam, nhiều người dùng có thói quen sử dụng :v và :3 khi bình luận trên Facebook. Các bạn trẻ khá yêu thích hai biểu tượng đặc biệt này.
">Facebook bất ngờ xóa bỏ hai biểu tượng được yêu thích
Quân đội Mỹ dự định thành lập 133 đơn vị "thực thi các nhiệm vụ mạng" trước 2018. "Ngoài biển, đất, trên trời và không gian, giờ đây người ta có thêm một trận địa mới là mạng", người phát ngôn của Trung tâm chỉ huy không gian mạng (Quân đội Mỹ) Charlie Stadlander cho biết. "Mạng là một phần tất yếu của các chiến dịch quân sự và cần được coi như vậy".
Khi mà các nhà lãnh đạo của quân đội Mỹ ngày càng lo ngại trước sự nổi lên của Nga, Trung Quốc và Triều Tiên trên không gian mạng, Bộ Quốc phòng Mỹ đã công bố một chiến lược mạng mới vào tháng 4 năm ngoái, đồng thời tăng cường các hoạt động của mình kể từ sau đó.
Gây dựng một đội quân số
Trong chiến lược mạng của mình, quân đội Mỹ đề xuất thành lập 133 đơn vi thực thi "các nhiệm vụ mạng" trước năm 2018. 27 đơn vị trong đó được định hướng để hỗ trợ các nhiệm vụ có "giao chiến" bằng cách "tạo ra các tác động mạng để hậu thuẫn cho chiến dịch chung". Lực lượng chiến binh số này bao gồm khoảng 4300 binh sĩ, nhưng chỉ có khoảng 1600 người thuộc nhóm "nhiệm vụ giao chiến", tức là có thể tấn công vào các hệ thống mục tiêu. Các đối trọng chủ yếu của họ sẽ là "đội quân chiến tranh mạng đặc chủng" của Trung Quốc, đơn vị bí mật Bureau 121 của Triều Tiên, các nhóm hacker như Anonymous hoặc các băng nhóm tội phạm mạng lớn...
Một số nhiệm vụ khác mà họ được giao là xâm nhập vào mạng lưới của những tổ chức như ISIS, phá hủy các kênh liên lạc, chặn các thiết bị kích nổ từ xa thông qua điện thoại di động, hay thậm chí còn là "cố gắng thâm nhập vào đầu não của kẻ thù".
Những cuộc tấn công trên mạng hoàn toàn có thể tạo ra tác động lớn ngoài đời thực, và quân đội Mỹ thực sự nhận thức được điều này. Năm 2009, Mỹ và Israel được cho là đã lây nhiễm mã độc Stuxnet cho mạng máy tính tại Iran để phá hủy gần 1/5 các cơ sở hạ nhân của nước này. Mới đây nhất, hồi tháng 2, các hacker đã được huy động chống lại ISIS, trong lúc quân đội tiếp tục giao chiến ngoài trận địa.
"Ngoài đời, chúng ta ném bom thì trên không gian mạng, ta cũng có thể thả bom số tương tự", một vị tướng cấp cao tiết lộ trên NPR.
Việc Bộ Quốc phòng Mỹ thuê chuyên gia để phòng thủ trên không gian mạng chẳng có gì đáng ngạc nhiên, bởi các hệ thống mạng của chính phủ và quân đội nước này bị tấn công thường xuyên bởi tin tặc nước ngoài.
Tuy nhiên, khác với chiến sự thông thường, bí mật thông tin là tối thượng đối với chiến trường số. Kẻ thù nếu biết Mỹ đang phát triển một thế hệ máy bay chiến đấu mới thì phải mất vài năm để phát triển một vũ khí đáp trả tương ứng, nhưng đối với một cuộc tấn công mạng, miếng vá lỗi có thể được phát triển chỉ trong vài ngày.
Giáo trình đặc biệt
Dù vậy, quân đội Mỹ vẫn hé lộ phần nào năng lực của mình bên trong các tài liệu huấn luyện, các bài thuyết trình, cũng như số ít bài báo do chính các cây bút của họ viết ra. Có lẽ một trong những ấn phẩm quan trọng nhất về chiến tranh mạng của Mỹ đã được công bố hồi tháng 2/2014, nhưng rất ít người biết đến nó. Có tên gọi "Tài liệu hướng dẫn quân đội cho các hoạt động mạng điện tử 3-38", văn bản này tự nhận là "tài liệu huấn luyện đầu tiên" hợp nhất các kiến thức và kỹ năng quan trọng về hoạt động mạng lưới, chiến tranh điện tử và tình báo vào trong một tập hồ sơ dày 96 trang.
Trong FM3-38, Quân đội Mỹ định nghĩa các hoạt động an ninh mạng tấn công là "Những hành động nhằm khuếch trương sức mạnh bằng việc huy động lực lượng tham gia, hoặc thông qua không gian mạng", tuy nhiên được tiến hành trong khuôn khổ luật pháp cho phép.
Thế nhưng câu hỏi đặt ra là các chiến binh số có thể làm gì để tác động đến chiến trường đời thực? Câu trả lời là khá nhiều, theo như Tài liệu này. "Một cuộc tấn công mạng có thể được triển khai song song với các biện pháp tấn công khác, "nhằm đánh lừa, làm suy giảm hoặc phá hủy một hệ thống phòng thủ không quân của kẻ địch cụ thể, cũng như hầm trú an toàn của quân địch".
Các nhiệm vụ mạng có thể tác động rất lớn đến chiến địa thực tế Lấy thí dụ, tài liệu này đưa ra một hệ thống radar cảnh báo sớm của kẻ địch như là một mục tiêu. Nếu như các binh sĩ có thể truy cập vào bên trong hệ thống này thì họ có thể phá hủy hoặc làm nó suy yếu. Đây là một bài tập thực tế đã được áp dụng hồi tháng 3 vừa qua, theo Fort Gordon Globe. Hành động như thể mình đang ở chiến trường thật, các chiến binh số phải hành quân đến mục tiêu - một hệ thống điều khiển phòng thủ không lưu mô phỏng của kẻ địch - sau đó tìm kiếm mạng không dây tại đó, tìm cách khai thác để xâm nhập.
Nếu như họ thành công trong việc vô hiệu hóa hệ thống radar này, quân đội sẽ chẳng cần phải huy động máy bay tàng hình nữa. Ngoài ra, tài liệu hướng dẫn cũng gợi ý một số hệ thống khác mà các hacker quân đội có thể "xem xét xâm nhập", chẳng hạn như mạng điện thoại, máy chủ, hay smartphone của kẻ địch.
(Còn tiếp)
">Bí ẩn chưa từng công bố về đội 'Chiến binh số' của Mỹ